5/1992: ĐH Bách Khoa Hà NộiCó 07 trường tham gia:
1. Đại học Bách Khoa Hà Nội
2. Đại học Tổng hợp Hà Nội
3. Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
4. Đại học Xây dựng Hà Nội
5. Đại học Thuỷ Lợi
6. Đại học Kinh tế Quốc Dân
7. Học viện Kỹ thuật quân sự
Đại học Bách Khoa đạt giải đồng đội và giải nhất khối không chuyên
Đại học Tổng hợp đạt giải đồng đội khối chuyên và giải nhất khối chuyên
Đại học Kinh tế quốc dân và Đại học Giao thông là 02 trường đạt số lượng giải nhiều sau Đại học Bách khoa và Đại học Tổng hợp Hà Nội.
5/1993: Học viện Kỹ Thuật Quân SựCó 9 trường tham gia gồm:
1. Học viện Kỹ Thuật Quân Sự
2. Đại học Bách Khoa – Hà Nội
3. Đại học Tổng hợp – Hà Nội
4. Đại học Giao thông
5. Đại học Xây dựng
6. Đại học Kinh tế Quốc dân
7. Đại học Thuỷ lợi
8. Đại học Công nghiệp Bắc Thái
9. Cao đẳng Bồi dưỡng Cán bộ
Học viện Kỹ thuật quân sự đạt giải đồng đội và giải nhất cá nhân khối không chuyên
Đại học Tổng hợp Hà Nội đạt giải đồng đội và nhất cá nhân khối chuyên tin
4/1994: Đại học Tổng hợp & Học viện Mật mãCó 14 Trường tham gia.
Đạt giải đồng đội : Học viện Kỹ thuật Quân sự : khối không chuyên
Đại học Tổng hợp : khối chuyên
Đạt giải nhất cá nhân: Đại học Tổng hợp : khối chuyên
Học viện Kỹ thuật Quân sự : Khối chuyên
Đại học Xây dựng : Khối không chuyên
Đại học Kinh tế Quốc dân : không chuyên
4/1995: Học viện Kỹ thuật Quân sựCó 16 trường ĐH tham gia:
Miền Trung có : ĐH Sư pham Quy Nhơn, ĐH Sư phạm Vinh, ĐH Huế
Miền Nam có : ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH Cần Thơ
Đạt giải đồng đội : Đại học Bách Khoa Hà Nội : Khối chuyên
Học viện Kỹ Thuật Quân Sự : Khối không chuyên
Đạt giải cá nhân: Đại học Tổng hợp – Hà Nội : Khối chuyên
Đại học Bách Khoa TP.HCM : Khối chuyên
Đại học Ngoại Thương : Khối không chuyên
Học viện Kỹ thuật Quân sự : Khối không chuyên
4/1996: ĐH Sư phạm Quy NhơnSố trường tham dự: 18 trường
Miền Bắc: 10 trường, Miền Trung: 05 trường, Miền Nam : 03 trường
Giải đồng đội : Đại học Bách Khoa – Hà Nội : Khối chuyên
Đại học Sư phạm Quy Nhơn: khối không chuyên
Giải nhất cá nhân:Đại học KHTN – HN : Khối chuyên
Đại học Bách Khoa TP.HCM: Khối chuyên
Đại học Sư phạm Quy Nhơn : Không chuyên
Đại học Ngoại Thương Hà Nội : Không chuyên
4/1997: Đại học Kỹ thuật TPHCMSố lượng trường tham dự : 18 trường. Lần đầu tiên có thí sinh của trường ĐH Thái Nguyên tham dự.
Giải đồng đội: Đại học KHTN Hà Nội: Khối chuyên
Đại học Kinh tế Quốc dân : Không chuyên
Giải cá nhân: Đại học KHTN Hà Nội : Khối chuyên
Đại học Bách Khoa TP.HCM : Khối chuyên
Đại học Sư phạm Quy Nhơn : Khối chuyên
Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội : Không chuyên
Đại học Kiến Trúc : Không chuyên
Bế mạc OLP'97, trong ảnh PGS.TS. Phạm Nguy.ên Khang, Phó trưởng Khoa CNTT, Đại học Cần Thơ (Giải Ba)
4/1998: ĐH Sư phạm VinhOlympic Tin học Sinh viên ’98 được sự hỗ trợ trực tiếp của Bộ GD & ĐT, Bộ KHCN và Môi trường, Liên Hiệp Hội. Để nâng cấp Đại học lên tầm cỡ Quốc Gia và bắt đầu thành lập Ban Chỉ đạo Olympic Tin học Sinh viên Toàn quốc. Bổ xung chế độ khen thưởng cho thí sinh đạt các loại giải cuộc thi.
Số lượng tham gia : 22 trường. Có các trường Cao đẳng tham dự như: Cao đẳng Tiền Giang, Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, Cao đẳng sư phạm Vinh và Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt.
Giải đồng đội: Đại học Bách Khoa Hà Nội : khối chuyên
Đại học KHTN Hà Nội : khối không chuyên
Giải cá nhân: Đại học KHTN Hà Nội : khối chuyên
Đại học Bách Khoa Hà Nội : khối chuyên
Đại học Bách Khoa TP.HCM : khối chuyên
Đại học Bách Khoa Hà Nội : Khối không chuyên
Đại học Bách Khoa TP.HCM: khối không chuyên
Đại học KHTN Hà Nội: khối không chuyên
Cuối bàn Nguyễn Quang A và Giang Công Thế
4/1999: ĐH Khoa học HuếGồm 36 trường ĐH và CĐ tham dự.
Giải đồng đội : ĐH Kiến Trúc Hà Nội : khối chuyên
ĐH KHTN – ĐH QG Hà Nội : không chuyên
Giải cá nhân: Học viện CN BCVT Việt Nam : không chuyên
ĐH Xây dựng Hà Nội: không chuyên
ĐH Sư phạm Vinh: không chuyên
ĐH Kiến Trúc Hà Nội: không chuyên
ĐH KHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội: khối chuyên
ĐH Kỹ thuật TP.HCM: khối chuyên
ĐH KHTN – ĐH QG Hà Nội: khối chuyên
4/2000: ĐH Kinh tế TP.HCMCó 43 trường ĐH và CĐ tham dự. Đây là OLP kết thúc thế kỷ 20, được tổ chức với ý nghĩa Olympic mở đầu tại Thủ đô Hà Nội. Olympic kết thúc thế kỷ 20 tại TP.HCM
Giải đồng đội : ĐH KHTN TP.HCM : khối chuyên
ĐH Xây dựng Hà Nội : khối chuyên
Giải cá nhân Khối chuyên
Đại học Quốc Gia – Hà Nội
ĐH KHTN – ĐH QG TP.HCM
Giải cá nhân Khối không chuyên
ĐH Sư phạm Hà Nội
ĐH Xây dựng Hà Nội
4/2001: Khoa Công nghệ ĐH QG Hà Nội46 Trường ĐH Và CĐ tham dự. Đây là Olympic đầu tiên của thế kỷ 21 có chủ đề “ Chào thiên niên kỷ mới”. Được cải tiến và nâng cao cả về nội dung và hình thức tổ chức, có 03 khối thi : chuyên, không chuyên, đồng đội, trắc nghiệm tiếng anh. Khối Đồng đội được gọi tên là thi “lều chõng” tổ chức ngoài trời dưới dạng lán trại, chấm điểm trực tiếp trên màn hình projector và khán giả, thầy cô tham dự có thể theo dõi kết quả trực tiếp.
Giải đồng đội : ĐH Bách Khoa TP.HCM : Nhất
ĐH Bách Khoa Hà Nội : Nhì
Học Viện CNBCVT : Ba
Giải cá nhân: Khối chuyên Tin học
Học viện CNBCVT Hà Nội
ĐH Bách Khoa TP.HCM
Học viện CN BCVT – Hà Nội
Khối không chuyên Tin học
ĐH Cần Thơ
ĐH Cần Thơ
ĐH KHTN – ĐH QG Hà Nội
ĐH Bách Khoa Hà Nội
4/2002: Đại học Thuỷ Sản Nha TrangCó 42 trường tham gia
Giải nhất tập thể (lều chõng) :
ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh
ĐH KHTN, ĐHQG Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế
Giải nhất: Khối chuyên Tin học
Phạm Như Hải (ĐH KHTN Hà Nội)
Nguyễn Anh Nghĩa (ĐH KHTN Tp HCM)
Trương Văn Quốc Nhật (ĐHKH Huế)
Giải nhất: Khối không chuyên Tin học
Bùi Việt Thành (Học viện KTQS)
Nguyễn Thế Hùng (Học viện CNBCVT)
Trần Dũng Quý (Đại học GTVT Hà Nội)
Nguyễn Văn Thanh (Học viện Tài Chính)
Nguyễn Tuấn Hải (Học viện CNBCVT)
4/2003: Đại học Cần ThơLần đầu tiên Olympic tổ chức tại Đồng bằng sông Cửu long, Có 59 trường tham giaQuang cảnh Hội trường Đại học Cần Thơ 2003 Khối Chuyên tin: ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh
Khối không chuyên tin: Học viện KTQS
Giải nhất: Khối chuyên Tin học
Lưu Huỳnh Quốc Dũng (ĐH Bách khoa Tp HCM)
Nguyễn Duy Phi (Học viện An ninh Nhân dân)
Đặng Minh Châu (ĐH KHTN Tp Hồ Chí Minh)
Giải nhất: Khối không chuyên Tin học
Phạm Minh Tuấn, giải đặc biệt (Học viện KTQS)
Nguyễn Thái Sơn (Viện đại học mở Hà nội)
Nguyễn Trung Kiên (Đại học Hồng Đức)
Bùi Hoàng Hiệp (Đại học Sư phạm Thái nguyên)
5/2004: Đại học Hàng Hải Hải PhòngCó 73 trường trong đó có 52 trường Đại học và Học viện, 21 trường Cao đẳng. Đây là năm đầu tiên mở thêm Khối thi Cao đẳng và Khối Siêu CUP Olympic dành cho các thí sinh đã giành giải Quốc gia, Quốc tế và giải OLP các năm trước. Tại lễ khai mạc đã có nghi thức kéo cờ Olympic với Logo tuyển chọn qua thi biểu tượng Logo OLP năm 2003 và trao giải Nhất cho tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh một học sinh lớp 9 tại Ninh Thuận.
Giải nhất tập thể (lều chõng) :
Khối Chuyên tin: ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh
Khối không chuyên tin: : ĐH Bách khoa Hà Nội
Vô địch Siêu CUP OLP’04:
Lâm Xuân Nhật (ĐH KHTN ĐHQG Tp Hồ Chí Minh)
Giải nhất: Khối chuyên Tin học
Lê Trung Kiên (Học viện KTQS)
Đinh Quang Hiệp (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Giải nhất: Khối không chuyên Tin học
Lê Song An (ĐH Kinh tế Tp HCM)
Nguyễn Huy Khánh (ĐH KHTN ĐHQG Tp Hồ Chí Minh)
Hoàng Minh Phương (Học viện KTQS)
Giải nhất: Khối Cao đẳng
Huỳnh Phan Hồng Phương (CĐ Sư phạm Tp HCM)
Nguyễn Khánh Tùng (CĐ Sư phạm Kỹ thuật Nam Định)
4/2005: Đại học Khoa học tự nhiên TPHCMCó 70 trường Đại học, Học viên và Cao đẳng tham dự. Đây là năm đầu tiên mở thêm Khối thi Phần mền nguồn mở với sự bảo trợ của Bộ KH&CN, mở thêm Khối Siêu Robot tìm đường Mê Cung – Micromouse. OLP năm 2005 lần đầu tiên có sự tham gia của Đội tuyển Quốc tế đến từ Singapore. Nội dung thi tập thể Lều chõng lần đầu tiên đưa vào hệ thống chấm tự động và triển khai nối mạng cho gần 100 máy thi.
Giải nhất tập thể (lều chõng) :
Khối Chuyên tin: ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Khối không chuyên tin: : ĐH Bách khoa Hà Nội
Vô địch Siêu CUP OLP’05:
Nguyễn Lê Huy (ĐH Công nghệ ĐHQG Hà Nội)
(Đã tốt nghiệp MIT, hiện đang học Tiến sĩ ở Đại học Princeton) Giải nhất: Khối chuyên Tin học
Nguyễn Đức Thịnh (ĐH Công nghệ ĐHQG Hà Nội)
Giải nhất: Khối không chuyên Tin học
Phạm Đề (ĐH Giao thông vận tải Tp HCM)
Giải nhất: Khối Cao đẳng
Trần Thanh Phong (CĐ Công nghệ thực phẩm Tp HCM)
Giải nhất Phần mềm nguồn mở:
Đại học KHTN ĐHQG Tp HCM
Giải nhất Micromouse:
Học viện Công nghệ BCVT Tp HCM
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM
Từ kết quả thi Tập thể lều chõng, Việt Nam lần đầu cử đội tuyển tham dự vòng loại ACM/ICPC Châu Á: đội tuyển ĐH Bách khoa Tp HCM thi tại điểm Tehran, Iran, Đội tuyển ĐH Công nghệ ĐHQG Hà Nội thi tại Ấn Độ, Đội tuyển ĐH KHTN ĐHQG Tp Hồ Chí Minh thi tại Philippin. Kết quả Đội BK Eagle được lọt vào danh sách 84 đội vào Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tổ chức tại San Antonio Texad Hoa kỳ tháng 4/2006.
Đoàn Việt Nam cùng Đội tuyển BK Eagle dự WF ACM/ICPC 4/2006 tại San Antonio Hoa Kỳ
Phạm Hữu Ngôn Giải Ba Nhân tài đất Việt 2005 5/2006: Đại học Bách khoa Hà NộiCó 70 trường Đại học, Học viên và Cao đẳng tham dự. Đây là năm đầu tiên mở thêm Khối thi Phần mền nguồn mở với sự bảo trợ của Bộ KH&CN, mở thêm Khối Siêu Robot tìm đường Mê Cung – Micromouse. OLP năm 2005 lần đầu tiên có sự tham gia của Đội tuyển Quốc tế đến từ Singapore. Nội dung thi tập thể Lều chõng lần đầu tiên đưa vào hệ thống chấm tự động và triển khai nối mạng cho gần 100 máy thi.
GS. TSKH Đỗ Trung Tá Bộ trưởng Bộ BC-VT phát biểu
Thượng cờ 15 năm Olympic Tin học 2006 GS. Viện Sỹ Vũ Tuyên Hoàng tặng Bằng khen các thầy cô Giải nhất tập thể (lều chõng) :
Khối Chuyên tin: ĐH Bách khoa Hà Nội
Vô địch Siêu CUP OLP’06:
Phạm Hải Minh (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Giải đặc biệt: Khối chuyên Tin học
Đoàn Minh Hường (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Giải nhất: Khối không chuyên Tin học
Võ Đức Trọng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Giải nhất: Khối Cao đẳng
Lê Phục Bảo (ĐH KHTN ĐHQG Tp HCM)
Giải nhất Phần mềm nguồn mở:
Đại học Bách KhoaTp HCM
Giải nhất Micromouse:
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM
11/2006: ACM/ICPC Việt Nam - Đại học Công nghệ ĐHQG Hà NộiLần đầu tiên đăng cai Kỳ thi lập trình sinh viên quốc tế ACM/ICPC Khu vực Châu Á - điểm thi Hà Nội - Việt Nam. Đã có có chính thức 55 đội tuyển đến từ 33 trường Đại học từ trong đó có 10 đội quốc tế (5 đội Trung Quốc, 3 đội Hàn Quốc, 1 đội Nhật Bản, 1 đội Hồng Kông) Thứ trưởng Bộ BC-VT Vũ Đức Đam phát biểu GS. Hwang Chủ tịch ACM/ICPC Châu Á phát biểu PGS.TS Bùi Thế Duy, đồng Giám đốc ACM/ICPC Việt Nam HĐGK ACM/ICPC Việt Nam Kết quả:
Năm 2007: Đội tuyển Chicken - Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội vinh dự có mặt trong Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Tokyo Nhật Bản với thứ hạng 44/88. Đội Chicken gồm các sinh viên: Trần Thị Thùy Trang, Phan Đa Phúc và Lê Huy Bình. Lê Huy Bình được nhận học bổng tiến sĩ của Quỹ VEF hiện đang học tại Houston Mỹ. 11/2007: OLP'07 và ACM/ICPC Châu Á tại Đại học Đà NẵngĐại học Đà Nẵng lần đầu tiên đăng cai Tổ chức Olympic. Đây cũng là lần đầu tiên Olympic Tin học sinh viên Việt Nam kết hợp với Kỳ thi Kỳ thi lập trình sinh viên quốc tế ACM/ICPC Khu vực Châu Á. Tổng cộng có 57 trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam cùng 16 đội tuyển dự thi PMNM và Micromouse. Kỳ thi ACM/ICPC Đại học Đà nẵng có 93 đội tuyển (298 sinh viên) tham dự trong đó có 10 đội quốc tế (4 đội Trung Quốc, 1 đội Hàn Quốc, 1 Nhật Bản, 2 Đài Loan, 2 Hồng Kông - không có ASEAN) Kết quả OLP'07: Vô địch Siêu CUP OLP'07: Nguyễn Đình Tư (ĐH Công nghệ ĐHQG Hà Nội) Giải nhất: Khối chuyên Tin học Nguyễn Tiến Nam (Học viên Công nghệ BCVT Hà Nội) Giải nhất: Khối không chuyên Tin học Lê Quang Vỹ (Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Tp HCM) Giải nhất: Khối Cao đẳng Ngô Hùng Cường (Cao đẳng Kỹ thuật Vin-hem-píc) Giải nhất Phần mềm nguồn mở: Đại học Bách khoa Tp HCM Giải nhất Micromouse: Đại học Công nghệ ĐHQG Hà Nội Kết quả ACM/ICPC Đại học Đà Nẵng:
Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Baff Canada 4/2008. Năm 2008: Đội tuyển DragonCoders - Đại học Công nghệ Đại
học Quốc gia Hà Nội (gồm Nguyễn Hoàng Vũ, Nguyễn Đình Tư, Nguyễn Thanh Hào) và Đội tuyển BUGS (gồm: Nguyễn Chí Thiện, Đặng Vĩnh Bảo, và Hồng Anh Khoa) Đại học KHTN - Đại học QG Tp HCM có mặt trong Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Baff Canada. 11/2008: Đại học Kỹ thuật Công nghệ TPHCMNăm 2008 Việt Nam tiếp tục đăng cai tổ chức vòng loại Khu vực Châu Á tại ĐH kỹ thuật Công nghệ Tp Hồ HCM kết nối cùng Olympic Tin học sinh viên, đã có 62 trường Đại học và Cao đẳng từ mọi miền đất nước và 8 trường quốc tế, 108 đội tuyển đăng dự thi ACM/ICPC có các đội Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông (có 32 đội không chuyên tham gia). Vô địch Siêu CUP OLP'08: Phạm Tuấn Vũ (ĐH KHTN ĐHQG Tp Hồ Chí Minh) Giải nhất: Khối chuyên Tin học Nguyễn Tiển (Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM) Hứa Lê Thanh Vy (Đại học Sư phạm Tp HCM) Giải nhất: Khối không chuyên Tin học Nguyễn Khánh Lợi (ĐH Bách khoa ĐHQG Tp HCM) Nguyễn Quốc Tuấn (ĐH Bách khoa Hà Nội) Giải nhất: Khối Cao đẳng Tạ Bá Thành Huy (ĐH Duy Tân) Ngô Văn Thịnh (CĐ Kỹ thuật Vin-hem-píc) Nguyễn Thanh Tùng (CĐ Sư phạm Hà Nội) Giải nhất Phần mềm nguồn mở: Đại học Công nghệ ĐHQG Hà Nội Giải nhất Micromouse: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM) Kết quả ACM/ICPC Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp Hồ Chí Minh:
Năm 2009: Đội tuyển TheLastChance - Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội có mặt trong Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Stockhom Thuỵ Điển gồm các sinh viên: Nguyễn Đình Tư, Lê Đôn Khuê và Tạ Việt Cường . Phạm Hữu Ngôn, Nhất Nhân tài Đất Việt 2008 10/2009: Đại học Nha TrangNăm 2009 Việt Nam không đăng cai tổ chức vòng loại Khu vực Châu Á, hơn 100 đội tuyển đăng dự thi. Kết quả giải Cá Nhân Olympic : Siêu CUPP OLP'09 thuộc về :Nguyễn Minh Hiếu - Đại học Bách Khoa Hà Nội Vô địch ACM/ICPC thuộc về: Đội tuyển Passion thuộc Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Kết thúc Kỳ thi ACM/ICPC Việt Nam, 11 đội tuyển sinh viên Việt Nam đã tới vòng loại Châu Á tại Phuket, Thailand vào 4/11/2009. Đội tuyển Passion thuộc Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh còn đoạt thêm giải Nhất (thứ nhì) tại điểm vòng loại Manila Philippin. Năm 2010: Đội tuyển Passion - Đại học KHTN Đại học Quốc gia Tp HCM có mặt trong Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Cáp Nhĩ Tân Trung Quốc gồm các sinh viên: Phạm Tuấn Vũ, Trịnh Trần Đăng Khoa, Lê Đỗ Hoài Nam (Ảnh đội Passion ra mắt trong lễ Khai mạc WF ACM/ICPC) .
11/2010: Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà NộiNăm 2010 Việt Nam tiếp tục đăng cai tổ chức vòng loại Khu vực Châu Á tại ĐH Công nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội kết nối cùng Olympic Tin học sinh viên, 106 đội tuyển đăng dự thi ACM/ICPC có các đội Trung Quốc, Thái lan, Đài Loan, Hồng Kông (Bắt đầu từ 2010 Thái Lan được Chính phủ hỗ trợ sẽ năm số chẵn sẽ sang thi đấu tại ACM/ICPC Việt Nam).Siêu CUPP OLP'10 thuộc về : Trần Hải Đăng - Đại học FPT Vô địch ACM/ICPC Hà Nội 2010 thuộc về: Đội tuyển Đại học Zheijiang Trung Quốc và sau đó Vô định WF ACM/ICPC Kết thúc Kỳ thi ACM/ICPC Việt Nam, các đội tuyển sinh viên Việt Nam đã tới vòng loại Châu Á tại Kuala Lumpur vào 12/2010. Năm 2011: Đội tuyển Equanimity - Đại học KHTN Đại học Quốc gia Tp HCM có mặt trong Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Orlando Hoa Kỳ gồm các sinh viên: Phạm Tuấn Vũ, Trịnh Trần Đăng Khoa, Phan Duy Hùng. Nhất ACM/ICPC Việt Nam - Đội tuyển Equanimity - Đại học KHTN ĐHQG Tp HCM Cùng dự WF ACM/ICPC tại Hoa kỳ còn đội Pigeon (gồm các sinh viên Việt Nam học tại NTU - Singapore - đội trưởng Khúc Anh Tuấn cựu sinh viên ĐH Công nghệ HN) - Nhất ACM/ICPC VN và đoạt hạng 13 rank ACM/ICPC toàn cầu 2011: Vô Địch WF ACM/ICPC tại Hoa kỳ 2011 là đội tuyển Đại học Zheijiang Trung quốc đội đoạt ngôi Vô địch ACM/ICPC Vietnam 2010. 5-8/10/2011: Đại học Cần ThơNăm 2011 là năm Trường Đại học Cần Thơ lần thứ 2 đăng cai Olympic Tin học (lần đầu 2003). Đại học Cần Thơ có 65.000 sinh viên, cơ sở vật chất của Trường đứng vào tốp đầu các trường đại học Việt Nam. Tổ chức OLP’11 và ACM/ICPC tại Cần Thơ có nhiều thuận lợi. Trao cờ đăng cai cho Đại học Cần Thơ Siêu CUP OLP đầu tiên hiện học Tiến sĩ tại University of Texas at Dallas (UT Dallas), Ảnh chụp cùng Bộ trưởng Lê Doãn Hợp 6/20111 tại trường Stanford University 27-30/11/2012: Đại học Công nghiệp Hà Nội Ngày 28/11/2012 tại Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc OLP'21 với sự tham dự của hơn 800 sinh viên, huấn luyện viên của các đội tuyển từ 71 trường đại học, cao đẳng. Năm 2012 Việt Nam tiếp tục đăng cai tổ chức vòng loại ACM-ICPC Khu vực Châu Á tại ĐH Công nghiệp Hà Nội với sự tham dự của trên 120 đội tuyển bao gồm các đội trong nước và đội tuyển sinh viên quốc tế các trường ĐH danh tiếng của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Philipin và Indonesia.Giải Siêu Cúp 2012 thuộc về: Lê Yên Thanh - Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ![]() Toàn cảnh ngày thi ACM/ICPC Đà Nẵng 2013 Giải Siêu cúp: Nguyễn Ngọc Hiệu nay đang học tại Đại học Kinh tế Quốc dân Đội tuyển Runes of Champion của Đại học FPT và HCMUS-Accepters - Đại học KHTN TP. Hồ Chí Minh giải Nhất ACM/ICPC Asia Đà Nẵng 2013 cũng là đại diện của Việt Nam tham dự World Final ACM/ICPC được tổ chức tại Nga vào Tháng 6/ 2014. 28 - 30/10/2014: Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh |
Giới thiệu >